Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh

HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH CỦA BÁC

HỌC TẬP THEO PHONG CÁCH CỦA BÁC

  •   09/05/2018 10:43:00 AM
  •   Đã xem: 800
  •   Phản hồi: 0
DI CHÚC BÁC HỒ VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG

DI CHÚC BÁC HỒ VỚI CÔNG TÁC XÂY DỰNG CHỈNH ĐỐN ĐẢNG

  •   22/09/2014 08:38:04 AM
  •   Đã xem: 2003
  •   Phản hồi: 0
79 mùa xuân cuộc đời, hơn 60 năm hoạt động cách mạng phục vụ Tổ Quốc và nhân dân, chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho nhân dân ta và thế giới hàng ngàn bài nói, bài viết. Trong đó bản di chúc lịch sử mad người viết vào những năm cuối đời là viên ngọc ngời sáng nhất, trong số những viên ngọc quý đó. Bản di chúc lịch sử chứa đựng những tư tưởng và tình cảm lớn của Người - một lãnh tụ thiên tài, một người thầy lổi lạc của cách mạng Việt Nam và thế giới. Ngay khi đất nước còn ngập chìm trong khói lữa chiến tranh, Bác Hồ đã nghĩ đến ngày mai chiến thắng và dự kiến những công việc cần làm, những công việc cần phải tránh để đưa đất nước tiến lên giành những thắng lợi mới.
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh- Ánh sáng của trí tuệ và niềm tin

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh- Ánh sáng của trí tuệ và niềm tin

  •   22/09/2014 08:36:24 AM
  •   Đã xem: 1440
  •   Phản hồi: 0
45 năm Bác đi xa, nhưng lớp lớp thế hệ người Việt Nam yêu nước vẫn cảm thấy Bác “như đang đứng ở nơi này” của Tổ quốc Việt Nam yêu dấu, “vẫn cùng chúng cháu hành quân”, đi tiếp chặng đường cách mạng vẻ vang mà Bác và Đảng Cộng sản Việt Nam đã vạch lối, chỉ đường.
BÁC HỒ DẠY  “Nói đi đôi với  làm”

BÁC HỒ DẠY “Nói đi đôi với làm”

  •   16/05/2014 08:03:25 AM
  •   Đã xem: 6956
  •   Phản hồi: 0
Nói đi đôi với làm, không chỉ là một nguyên tắc phương pháp luận trong tư tưởng Hồ Chí Minh mà ở đó còn biểu hiện là giá trị đặc sắc nổi bật của tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Có thể thấy điều đó qua hàng trăm bài viết và việc làm của Người. Nói: Được hiểu theo nghĩa rộng là: từ cách nói, lời nói, cách viết…đến toàn bộ lý luận của Người. Làm: Được hiểu là từ những ứng xử, phong cách…đến toàn bộ  hoạt động thực tiễn của Người.
Tư tưởng lớn từ một phong tục mới

Tư tưởng lớn từ một phong tục mới

  •   06/02/2014 03:34:20 PM
  •   Đã xem: 1280
  •   Phản hồi: 0
Được Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng từ năm 1960, Tết trồng cây đã trở thành một phong tục mới, rất tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Từ một phong trào, sau hơn nửa thế kỷ, Tết trồng cây đã ăn sâu, cắm rễ, toả bóng trong lòng người dân Việt Nam và đã để lại những giá trị nhân văn cao cả.
Mùa xuân nhớ lời bác dạy về nghiệp học

Mùa xuân nhớ lời bác dạy về nghiệp học

  •   06/02/2014 02:38:54 PM
  •   Đã xem: 1383
  •   Phản hồi: 0
Tháng 9.1949, Bác Hồ viết như vậy trong trang đầu Sổ vàng của Trường Nguyễn Ái Quốc Trung ương. Lời căn dặn đó của Bác Hồ cũng là trách nhiệm của cả người học và người dạy, để trở thành Người - Chữ Người viết hoa và với nghĩa rộng.
MÙA XUÂN NÓI CHUYỆN BÁC HỒ VỚI QUÊ HƯƠNG

MÙA XUÂN NÓI CHUYỆN BÁC HỒ VỚI QUÊ HƯƠNG

  •   20/06/2013 09:28:30 AM
  •   Đã xem: 2199
  •   Phản hồi: 0
Mỗi lần nói những lời trìu mến, thành kính về Bác Hồ kính yêu; mỗi dịp kỷ niệm ngày sinh của Người, chúng ta ai cũng thường nêu câu hỏi: Những gì đã tạo dựng, hun đúc nên thiên tài Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa kiệt xuất của nhân loại? Quê hương, gia thế của Hồ Chí Minh có vai trò thế nào trong việc hình thành nhân cách, trí tuệ, bản lĩnh của Người?
Lời kêu gọi mãi vẹn nguyên giá trị

Lời kêu gọi mãi vẹn nguyên giá trị

  •   11/06/2013 01:30:46 PM
  •   Đã xem: 1463
  •   Phản hồi: 0
(Chinhphu.vn) - Cách đây đúng 65 năm, ngày 11/6/1948 , Bác Hồ kính yêu đã ra "Lời kêu gọi thi đua ái quốc" nhằm động viên nhân dân ta “Diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm” và thực hiện thành công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.
THẦY THUỐC CỰU CHIẾN BINH

THẦY THUỐC CỰU CHIẾN BINH

  •   22/04/2013 08:56:33 AM
  •   Đã xem: 1273
  •   Phản hồi: 0
THÁNG 5 NHỚ BÁC DẠY THANH THIẾU NIÊN

THÁNG 5 NHỚ BÁC DẠY THANH THIẾU NIÊN

  •   15/04/2013 09:44:13 PM
  •   Đã xem: 1992
  •   Phản hồi: 0
Sinh thời Bác Hồ dành rất nhiều thời gian và tâm huyết  cũng  như  những bài học giáo dục thế hệ thanh thiếu niên,  những người chủ tương lai của đất nước. Người luôn đặt niềm tin vào thế hệ trẻ với lời khẳng định: “ tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.
Con người của “một nền văn hoá tương lai”

Con người của “một nền văn hoá tương lai”

  •   15/04/2013 08:47:13 PM
  •   Đã xem: 4818
  •   Phản hồi: 0
Một nhà báo Xô viết nhận xét: "Nguyễn Ái Quốc đã toả ra một thứ văn hoá, không phải văn hoá châu Âu mà có lẽ là một nền văn hoá của tương lai”. Nền văn hoá của tương lai chính là những năng lực của một dân tộc có thể hội nhập với thế giới mà vẫn giữ được giá trị của chính mình, gắn lợi ích của cá nhân với cộng đồng, gắn lợi ích của dân tộc mình với nhân loại trên cơ sở của nguyên l‎ý “Không có gì quý ‎ hơn độc lập và tự do”.
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây